-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
Theo Đông y, điều dễ gây hại cho tỳ (lá lách) nhất chính là thấp tà, điều dễ gây hại cho vị (dạ dày) nhất chính là táo nhiệt, đây đều là những yếu tố từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể dẫn đến tỳ vị kém, mà phong hàn và thấp khí kết hợp sẽ tạo ra thấp nhiệt, không chỉ gây hại đối với tỳ vị, mà còn ảnh hưởng đến phế (phổi), gây ho.
Ăn uống thiếu khoa học, không có quy luật, thiếu kiểm soát là nguyên nhân chính khiến tỳ vị kém. Nếu thường ngày uống quá nhiều rượu, lại thêm ăn quá no, quá nhiều dầu mỡ hoặc ăn thực phẩm không sạch sẽ rất dễ dẫn đến tỳ vị kém. Bên cạnh đó, thích ăn sống, ăn lạnh cũng sẽ kích thích, gây khó chịu cho tỳ vị. Nguyên tắc ăn uống để có tỳ vị khỏe mạnh: ăn chín uống sôi, chỉ ăn no 7-8 phần là đủ, hạn chế ăn nhiều dầu mỡ, uống ít rượu bia.
Tâm trạng cũng có ảnh hưởng rất lớn đối với sức khỏe, nếu tâm trạng buồn bực khó chịu lâu ngày sẽ gây ảnh hưởng đến sự tiết dịch của gan, mà đây là chức năng giúp điều tiết sự vận hành của tỳ, nếu gan và tỳ vị bị mất đi sự điều tiết sẽ gây rối loạn, lâu dần chức năng tỳ vị sẽ suy giảm.
Vậy làm sao để biết tỳ vị của bạn có khỏe hay không? 4 bộ phận cơ thể dưới đây sẽ cho bạn biết:
Bảo vệ tuần hoàn trong cơ thể, nhuận tràng
Tăng cường hấp thụ, cải thiện da khô, vàng sạm, tinh thần suy nhược, béo bụng, tứ chi vô lực, rối loạn chuyển hóa,…
Cải thiện các triệu chứng đau dạ dày, loét dạ dày, trào ngược dạ dày, đau thượng vị,…